VOCs là gì? Nguồn gốc cũng như tác hại của nó tới sức khỏe đời sống như thế nào? Làm thế nào để loại bỏ chúng ra khỏi môi trường sinh hoạt tất cả đều được giải đáp tại đây
Thật khó có thể tưởng tượng một thành phố có 7 triệu dân mà tổng số xe máy là 6 triệu, không đâu xa, đó chính là thủ đô Hà Nội của chúng ta. Theo GS Nghiêm Trung Dũng- Viện Khoa học và công nghệ môi trường (ĐH Bách Khoa Hà Nội), khí thải từ xe máy vẫn là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
Những ngày gần đây, mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội đạt mức có hại cho sức khỏe, cả ngày sương mù bao phủ khắp nơi. Nhiều người ra ngoài đường phải đeo khẩu trang để đảm bảo sức khỏe.
TP.HCM đang đối mặt với những vấn đề của một đô thị có dân số tăng quá nhanh. Đó là ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí.
Kết quả quan trắc bụi mịn ở Việt Nam gần đây đã phát hiện bụi PM1.0, thậm chí cả bụi nano (≤ 0,1µm). Loại bụi này có thể vượt qua mọi hàng rào ngăn bụi của hệ hô hấp, bít các lỗ trao đổi ôxy ở phế nang, tác động đến cấu trúc DNA.
Mức độ ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn đang ngày càng nghiêm trọng. Các chuyên gia cảnh báo chất lượng không khí Việt Nam đang ở tình trạng báo động. Riêng tại Hà Nội, ô nhiễm không khí bụi siêu mịn đã gấp 5 lần ngưỡng trung bình năm WHO.
Trong 3 tháng đầu năm 2018, Hà Nội có 82 ngày nồng độ bụi PM2.5 trung bình 63,2 µg/m3 vượt chuẩn thế giới. Cùng BONECO tìm hiểu xem thực trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội và gây ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào nhé
Cứ 10 người trên thế giới thì có 9 người đang phải hít thở không khí có nồng độ ô nhiễm cao, theo báo cáo của WHO.
Không chỉ những người hút thuốc lá mới có nguy cơ bị ung thư phổi , khoảng 20% trường hợp bị ung thư phổi không hền liên quan đến thuốc lá. Thủ phạm là những tác nhân cận kề bên cạnh chúng ta
Bụi PM2.5 được coi là sát thủ nguy hiểm nhất gây ô nhiễm không khí bởi khả năng len lỏi sâu vào các cơ quan trong cơ thể, gây ra hàng loạt bệnh về hô hấp, ung thư, tim mạch. Khu vực có lượng bụi PM2.5 cao nhất là tại Hà Nội và TPHCM với hàm lượng ở nhiều thời điểm vượt quy chuẩn cho phép.
Boneco.vn - The smog currently engulfing Saigon reflects increasingly dangerous air pollution levels.
Theo báo cáo mới công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ô nhiễm không khí đã giết chết khoảng 600.000 trẻ em trong năm 2016. Trong đó 93% người dưới 15 tuổi - khoảng 1,8 tỷ trẻ em và thanh thiếu niên — đang phải hít thở không khí độc hại mỗi ngày.